Những câu hỏi liên quan
Phan Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
19 tháng 6 2023 lúc 17:18

đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)

tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Chau
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
19 tháng 12 2021 lúc 13:47

Tham khảo: "Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng 2+4 và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng 2+2+2. Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnhđẹp, giọng thơ du dương truyền cảm. Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" – chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam: "Tre xanh,

Bình luận (1)
Quỳnh Anh Đỗ
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 7 2021 lúc 16:37

Từ láy: bão bùng

Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn

Bình luận (0)
Thái Nguyễn Chí Khang
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 2 2022 lúc 22:22

Tham Khảo

 Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
Mai Thị Kiều Nhi
10 tháng 2 2022 lúc 6:57

Tham Khảo

 Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
Lê Huy Đăng
10 tháng 2 2022 lúc 11:10

Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
26 tháng 4 2022 lúc 20:30

C1:Thể thơ :Lục bát

C2:PTBD:biểu cảm và miêu tả

C3:BPTT:Ẩn dụ

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động 

+Làm hấp dẫn cho người đọc

+Làm câu văn thêm tính chất gợi hình gợi cảm

+Khắc họa rõ hình ảnh cây tre - phẩm chất của con người VN

Bình luận (1)
khuyên hà
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 5 2022 lúc 12:22

tham khảo

Đoạn thơ nói về sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của cay tre. Dù cho bão tố phong ba lơn như thế nào nhưng tre vẫn sẽ luôn sát cánh bên nhau để che chở và bảo vệ lũy tre.Cũng giống như phẩm chất con người VN ta , luôn đoàn kết đùm bọc nhau cho dù ở trong hoàn cảnh nào .cây tre thật đúng là biểu tượng của con người VN.

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Linh Linh
15 tháng 5 2021 lúc 21:28

nhân hóa

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

Bình luận (3)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 6:18

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

Bình luận (0)
Chi Lê
Xem chi tiết
Cherry
22 tháng 3 2021 lúc 18:04

Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.

Bình luận (0)